Công dụng của loài cây ba soi trắng trong điều trị bệnh

Ở bài viết trước chúng ta đã tìm hiểu nhiều loài cây thỏa dược làm thuốc. Hôm nay chúng tôi xin giới thiệu thêm một loài cây làm thuốc cũng có nhiều công dụng chữa bệnh. Đó chính là vị thuốc của cây ba soi trắng, loại cây có rất nhiều công dụng chữa bệnh. Đây là một vị thuốc quý và có rất nhiều công dụng hữu ích. Nếu bạn hứng thú với những loài cây thuốc này thì hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thật kỹ về loài cây ba soi trắng này trong bài viết sau đây nhé.

Thông tin cơ bản về cây ba soi trắng

Tên khoa học: Folium Macaranga Denticulata

Cây ba soi trắng là một sạng cây thân gỗ nhỏ, sống lâu năm, có thể cao tới 3 mét. Cây này thường mọc ở trên đỉnh các ngọn đồi bên cạnh những cây gỗ lớn.

Cây có lá to bản, lá hình tim, hoa mọc thành những chùm dài tới 30cm giống hình dạng đuôi chó, quả hình đậu khi già có màu đen, mời bạn xem ảnh để thấy rõ hơn mô tả.

Nhìn bề ngoài bạn sẽ thấy ba soi trắng có hình dạng khá giống với cây ba soi trắng (hay cây bông bét) một loại cây dại mọc rất nhiều ở các vùng đồi núi nước ta. Nếu nhìn kỹ bạn sẽ thấy hình dáng của hay cây này có chút khác nhau và công dụng cũng khác nhau.

Thông tin cơ bản về cây ba soi trắng

Mô tả, đặc điểm của cây ba soi trắng

Cây ba soi trắng là một cây nhỡ, cao chừng 1,5-2m. Cành non có nhiều lông vàng nhạt. Lá mọc so le, phiến lá hình tim, đầu lá dài nhọn, phía cuống tròn hay thẳng góc với cuống, mép nguyên hay hơi thành 3 thuỳ cắt không sâu, dài rộng chừng 15-18cm, khi còn non mặt dưới có những lông trắng màu vàng nhạt, khi già có thể nhẵn. cuống dài có phủ lông trắng vàng.

Mùa hoa vào tháng 4-5 ở miền Bắc, mùa quả vào đầu tháng 8-9. Hoa khác gốc, mọc thành bông ở đầu cành hay kẽ lá, hoa đực dài và nhỏ hơn hoa cái. Bông hoa dài tới 20cm. quả có lông cứng to dài. Hạt màu đen, nhỏ, chỉ lớn hơn đầu đỉnh ghim một chút.

Các công dụng chính của cây ba soi trắng

Dân gian sử dụng ba soi trắng điều trị nhiều chứng bệnh khác nhau, dùng nhiều nhất trong điều trị bệnh về gan, cụ thể là những tác dụng sau:

  • Hạ men gan.
  • Tăng cường giải độc gan.
  • Giải độc bia rượu.
  • Hạ mỡ máu.
  • Phục hồi bảo vệ gan.
  • Điều trị mẩn ngứa, nổi mề đay ngoài da.
  • Điều trị viêm da cơ địa.

Tính vị, quy kinh, công dụng và liều dùng

  • Tính vị: Bùng bục có vị hơi đắng và chát, tính bình.
  • Rễ Bùng bục chữa một số bệnh về đường tiết niệu có triệu chứng tiểu đục, chữa đau dạ dày, lở loét miệng. Chữa trĩ, sa tử cung.
  • Hạt ép lấy dầu để thắp.

Sử dụng cây ba soi trắng làm thuốc

  • Tại Trung quốc người ta có dùng một loại bùng bục có tên khoa học là Mallotus japonicus Muell. et Arg. với tên địa phương là đã ngô đồng, đã đồng: vỏ thân cây này được dùng chữa nôn mửa, còn có tác dụng sát trùng, nấu cao dán lên mụn nhọt có tác dụng đỡ nung mủ và lên da non. Gần đây người ta còn thấy vỏ cây này có tác dụng giúp sự tiêu hoá, dùng chữa đau dạ dày và loét tá tràng có kết quả.

Xem thêm các bài viết về Bài thuốc dân gian tại đây.

Sử dụng cây ba soi trắng làm thuốc

Có hai cách dùng ba soi trắng phổ biến nhất là sắc uống và nấu lấy nước để tắm, cách dùng như sau:

Dùng sắc cây ba soi trắng uống để điều trị bệnh về gan

  • Chuẩn bị: Thân cây ba trắng khô 50g.
  • Thực hiện: Rửa sạch, sắc với khoảng 1,5 lít nước, đun cạn lấy 800ml nước, uống thay nước hàng ngày. Uống tốt nhất cho người bệnh gan hoặc những bạn thường xuyên uống bia rượu.

Ngoài cách dùng trên, dân gian còn dùng cây này nấu thành dạng cao, rất tiện lợi trong quá trình sử dụng làm thuốc, cao ba soi trắng có tác dụng tương đương với dùng cây khô sắc uống nhưng tiện lợi hơn nhiều.

Dùng cây ba soi trắng nấu nước tắm điều trị bệnh ngoài da, viêm da cơ địa

  • Chuẩn bị: Toàn cây khô hay tươi một nắm lớn.
  • Thực hiện: Đun lấy nước để tắm mỗi ngày một lần.

Tránh nhầm lẫn với cây bùng bục

Tránh nhầm lẫn với cây bùng bục (hay bông bét) một cây ít có giá trị dược tính và ít dùng làm thuốc. Để phân biệt cần lưu ý một số điêm sau:

  • Lá ba soi to hơn lá bông bét.
  • Hoa ba soi dài hơn, bông lớn nhiều hơn cây bông bét. Bông bét có hoa nhỏ hơn và thưa hơn nhiều.
  • Quả ba soi trắng nhỏ, hạt đen lộ ra ngoài. hạt bông bét không lộ ra ngoài mà ở bên trong quả hình cầu.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *